Cá tỳ bà bướm đốm khó nuôi hơn cá lau kiếng bình thường, cá tỳ bà bướm đốm đòi hỏi nguồn nước trong sạch và nhu cầu oxy cao. Bể cần có nhiều ánh sáng, dòng chảy và sục khí mạnh mô phỏng môi trường tự nhiên cá sống trên các tảng đá nơi nước chảy xiết.
1. Giới thiệu thông tin cá tỳ bà bướm đốm
- Tên khoa học: Sewellia speciosa Roberts, 1998
- Chi tiết phân loại:
Bộ: Cypriniformes (bộ cá chép)
Họ: Balitoridae (họ cá chạch vây bằng)
Tên tiếng Việt khác: Cá Bám đá đốm; Cá Bướm đốm; Cá Bướm bầu;Cá Tỳ bà suối; Cá Tỳ bà đàn; Cá Chạch bám
Tên tiếng Anh khác: Spotted butterfly loach; Hillstream loach
Nguồn gốc: Nguồn cá khai thác trong tự nhiên, xuất khẩu từ năm 2006 và cũng gây được sự chú ý trên thị trường thế giới.
- Tên Tiếng Anh: Spotted sewellia
-Tên Tiếng Việt: Cá Tỳ bà bướm đốm
- Nguồn cá:Tự nhiên bản địa
Hình ảnh cá tỳ bà bướm đốm

2. Đặc điểm sinh học cá tỳ bà bướm đốm
- Phân bố: Sông Sêkông …
- Chiều dài cá (cm):5,7
- Nhiệt độ nước (C):22 – 27
- Độ cứng nước (dH):5 – 12
- Độ pH:6,0 – 7,5
- Tính ăn:Ăn tạp
- Hình thức sinh sản:Đẻ trứng
- Chi tiết đặc điểm sinh học:
Phân bố: Nhánh sông Sêkông ở Huế và sông Sêkông (nhánh sông Mêkông) ở Lào
Cá tỳ bà đốm sống ở tầng đáy
Sinh sản: Cá đẻ trứng, hiện mới sinh sản ở mức độ thử nghiệm
3. Kỹ thuật nuôi cá tỳ bà bướm đốm
Chiều dài bể: 80 cm
Thiết kế bể: Cá thích hợp trong bể có nền đáy sỏi và bố trí nhiều đá cuội nhẵn bóng để cá bám vào. Bể cần có nhiều ánh sáng, dòng chảy và sục khí mạnh mô phỏng môi trường tự nhiên cá sống trên các tảng đá nơi nước chảy xiết.
Chăm sóc: Cá có nhu cầu ôxy cao, cần nguồn nước trong, sạch.
Thức ăn: Cá ăn rêu và tảo bám trên đá, cần chiếu sáng mạnh để tảo đáy phát triển, hay bố trí hồ lộ thiên gây nuôi tảo bám trên đá để chuyển cho cá ăn. Cá cũng ăn thức ăn viên dạng chìm, trùng chỉ ...
4. Thị trường mua bán, giá bán cá tỳ bà bướm đốm
- Giá trung bình (VND/con):10.000
- Giá bán min - max (VND/con):5000 - 20000
- Mức độ ưa chuộng:Trung bình
- Mức độ phổ biến:Ít
Hình ảnh cá tỳ bà bướm hổ
Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi cá cảnh từ internet ( Diễn đàn cá cảnh - Thiên Đường Cá Cảnh )
Cá Trường Giang Hổ – Chinese Hi Fin Banded Shark – Myxocyprinus asiaticus
Cá Trường Giang Hổ từ lâu đã được người chơi cá cảnh Việt Nam nuôi dưỡng để làm vệ sinh bể cá, ngoài ngoại hình ấn tượng với cơ thể có nhiều vây lớn chiếm phần lớn diện tích cơ thể, chúng còn rất dễ nuôi chung với các loại cá khác.
Kích thước bể cá tối thiểu: 125 gallon
Mức độ chăm sóc: Trung bình
Tính cách: Hòa bình
Điều kiện nước: 59– 82 ̊ F, KH 4– 20, pH 6,5- 7,5
Kích thước tối đa: 50 cm
Màu sắc: Đen, ghi, hồng bạc, đen trắng.
Chế độ ăn uống: Ăn tạp
Khả năng tương thích:
Xuất xứ: Lưu vực sông Dương Tử - Trung Quốc, Đông Bắc Á
Họ: Cyprinidae
Cá Trường Giang Hổ hay còn gọi là cá Mập Trung Quốc – Chinese Hi Fin Banded Shark được coi là một loài cá vệ sinhthuộc loại không có răng trong miệng mà có một hàm bằng xương tại vị trí cổ họng của nó. Nó được đánh giá là một thành viên nguyên thủy nhất của họ Cyprinidae. Khi cá Trường Giang Hổ nhỏ, độ tương phản giữa các dải màu trên mình cá khá cao, nhưng khi trưởng thành, ranh giới giữa các dải màu này sẽ bị mờ dần đi. Trong tự nhiên, kích thước loài cá này có thể đạt 100 cm, trong môi trường ao hồ chúng chỉ đạt từ 45 đến 60 cm.
Do có kích thước lớn, cá Trường Giang Hổ đòi hỏi một chế độ chăm sóc đặc biệt khi trưởng thành. Do đó, một bể kính có thể tích lớn hơn 125 gallon nước là điều cần thiết, hệ thống lọc và sục khí oxy phải đủ tốt. Nhiều người chơi cá Koi, hồ cá ngoài trời cũng lựa chọn loài cá này để ăn rêu, do chúng có khả năng chịu nhiệt độ dưới 40 độ F.
Kích thước bể cá tối thiểu: 125 gallon
Mức độ chăm sóc: Trung bình
Tính cách: Hòa bình
Điều kiện nước: 59– 82 ̊ F, KH 4– 20, pH 6,5- 7,5
Kích thước tối đa: 50 cm
Màu sắc: Đen, ghi, hồng bạc, đen trắng.
Chế độ ăn uống: Ăn tạp
Khả năng tương thích:
Xuất xứ: Lưu vực sông Dương Tử - Trung Quốc, Đông Bắc Á
Họ: Cyprinidae
Cá Trường Giang Hổ hay còn gọi là cá Mập Trung Quốc – Chinese Hi Fin Banded Shark được coi là một loài cá vệ sinhthuộc loại không có răng trong miệng mà có một hàm bằng xương tại vị trí cổ họng của nó. Nó được đánh giá là một thành viên nguyên thủy nhất của họ Cyprinidae. Khi cá Trường Giang Hổ nhỏ, độ tương phản giữa các dải màu trên mình cá khá cao, nhưng khi trưởng thành, ranh giới giữa các dải màu này sẽ bị mờ dần đi. Trong tự nhiên, kích thước loài cá này có thể đạt 100 cm, trong môi trường ao hồ chúng chỉ đạt từ 45 đến 60 cm.
Do có kích thước lớn, cá Trường Giang Hổ đòi hỏi một chế độ chăm sóc đặc biệt khi trưởng thành. Do đó, một bể kính có thể tích lớn hơn 125 gallon nước là điều cần thiết, hệ thống lọc và sục khí oxy phải đủ tốt. Nhiều người chơi cá Koi, hồ cá ngoài trời cũng lựa chọn loài cá này để ăn rêu, do chúng có khả năng chịu nhiệt độ dưới 40 độ F.
Cá Trường giang hổ không nên nuôi trong bể thủy sinh, vì chúng thường ăn lá non của cây thủy sinh, cá Trường giang hổ thích hợp nuôi bể nền đáy cát với một ít đá sỏi và giá thể cây khô. Cá ưa môi trường nước giàu ôxy và khá nhạy cảm với nồng độ nitrít cao, cần bố trí đủ máy sục khí và máy lọc, thay nước định kỳ.
- Tên khoa học: Myxocyprinus asiaticus (Bleeker, 1865)
- Chi tiết phân loại:
Bộ: Cypriniformes (Bộ cá Chép)
Họ: Catostomidae (Họ cá Mút)
Tên đồng danh: Carpiodes asiaticus Bleeker, 1865; Myxocyprinus asiaticus asiaticus (Bleeker, 1865)
Tên tiếng Việt khác: Cá Mút châu Á
Nguồn gốc: Cá nhập nội từ năm 2003, cao điểm gần 1.000 con (2004)
- Tên Tiếng Anh: Chinese sucker
- Tên Tiếng Việt: Trường giang hổ
- Nguồn cá: Ngoại nhập
Đặc điểm sinh học cá Trường giang hổ
- Phân bố: Trung Quốc
- Chiều dài cá (cm): 60
- Nhiệt độ nước (0C): 15 – 28
- Độ cứng nước (dH): 5 – 20
- Độ pH: 6,5 – 7,5
- Tính ăn: Ăn tạp
- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng
- Chi tiết đặc điểm sinh học:
Tầng nước ở: Đáy
Sinh sản: Cá khó sinh sản trong bể nuôi, một phần do tập tính di cư sinh sản ngoài tự nhiên của cá.
Kỹ thuật nuôi cá Trường giang hổ
- Thể tích bể nuôi (L): 400 (L)
- Hình thức nuôi: Đơn
- Nuôi trong hồ rong: Không
- Yêu cầu ánh sáng: Vừa
- Yêu cầu lọc nước: Ít
- Yêu cầu sục khí: Ít
- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
Chiều dài bể: 150 cm
Thiết kế bể: Cá thích hợp nuôi bể nền đáy cát với một ít đá sỏi và giá thể cây khô. Không nên bố trí cây thủy sinh vì cá hay ăn lá non. Bể nên có máy lọc tạo dòng chảy nhẹ..
Chăm sóc: Cá ưa môi trường nước giàu ôxy và khá nhạy cảm với nồng độ nitrít cao, cần bố trí đủ máy sục khí và máy lọc, thay nước định kỳ.
Thức ăn: Cá ăn tạp thiên về thực vật, ăn được thức ăn viên
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét